Chuyển đổi số trong PBGDPL, những vấn đề đặt ra cho Việt Nam 11/04/2023

Vừa qua, Bộ Tư pháp đã tổ chức diễn đàn “Chuyển đổi số trong ngành Tư pháp” trong đó có công tác PBGDPL. Bài viết sau đây sẽ phân tích rõ hơn về cơ hội, thách thức và những giải pháp cần thực hiện khi tiến hành chuyển đổi số trong lĩnh vực này.

Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trong dòng chảy lịch sử 02/02/2023

Trong dòng chảy lịch sử oai hùng ngàn năm của đất Việt, dựng xây một quốc gia giàu mạnh và tự cường là khát vọng cháy bỏng. Trong những tri thức về đạo trị quốc, an dân mà ông cha ta để lại, đề cao đúng mức vai trò của pháp luật là một bài học quý.

Chuẩn mực con người Việt Nam và vấn đề ý thức thượng tôn Hiến pháp, pháp luật 27/12/2022

Từ xưa đến nay, chúng ta đều biết sự tồn/vong, thịnh/suy của một quốc gia, dân tộc, dòng họ, gia đình đều bắt nguồn từ yếu tố con người và quyết định cũng bởi con người. Sinh thời, Hồ Chí Minh vĩ đại của chúng ta luôn coi trọng vấn đề con người với tư tưởng lấy con người là trung tâm, mục tiêu, chủ thể và động lực để xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước. Xuất phát từ đó, thời gian qua, Đảng ta đã chỉ đạo thường xuyên và quyết liệt việc xây dựng các hệ giá trị của Việt Nam với bốn thành tố: hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực (hệ giá trị) con người Việt Nam . Đây chính là nền tảng tư tưởng về chính trị, văn hóa, xã hội và pháp lý đồng thời là nguồn lực nội sinh để định hướng và thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân trong giai đoạn mới của Việt Nam chúng ta.

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu làm việc trong môi trường quốc tế 28/10/2022

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức là nhiệm vụ quan trọng, được thực hiện thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình xây dựng, củng cố và nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động của bộ máy các cơ quan nhà nước. Công tác đào tạo, bồi dưỡng ở mỗi giai đoạn, thời kỳ khác nhau cần phải đáp ứng các yêu cầu, đòi hỏi khác nhau. Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang ngày càng tham gia sâu, rộng vào công cuộc hội nhập quốc tế thì nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu làm việc trong môi trường quốc tế đang được đặt ra như một nhiệm vụ cấp thiết.

​Một số hạn chế, bất cập trong chế định mang thai hộ trong pháp luật Việt Nam hiện nay 08/09/2022

Mang thai hộ là một trong những quy định mới được ghi nhận trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014. Có thể nói, trong bối cảnh tình trạng vô sinh hiếm muộn xảy ra ngày càng nhiều và có xu hướng tăng cao tại nhiều quốc gia, đặc biệt là Việt Nam thì chế định mang thai hộ là một bước đột phá trong công tác lập pháp, mở ra cơ hội được làm cha, làm mẹ cho nhiều cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn không thể sinh con. Tuy nhiên, do là quy định mới, chưa có kinh nghiệm thực thi để tổng kết, rút kinh nghiệm, nên chế định mang thai hộ, ở một số quy định còn chưa thật toàn diện, hợp lý và khả thi. Trong phạm vi bài viết, tác giả xin được phân tích một số điểm hạn chế, bất cập của chế định này.