Người đứng đầu phải chịu trách nhiệm nếu đề xuất, ban hành văn bản trái pháp luật 03/02/2025

Theo quy định tại Điều 68, dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) sửa đổi, người đứng đầu cơ quan, tổ chức sẽ phải chịu trách nhiệm trực tiếp khi để xảy ra tình trạng chậm tiến độ trình hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật trái pháp luật. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, người đứng đầu có thể bị xử lý theo quy định của Đảng, xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản: Rạng rỡ Việt Nam 03/02/2025

Cổng Thông tin điện tử Bộ Tư pháp ​xin trân trọng giới thiệu bài viết “Rạng rỡ Việt Nam” của Tổng Bí thư Tô Lâm nhân kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025).

Đột phá thể chế: Mục tiêu gần song hành mục tiêu xa 03/02/2025

Cải cách, hoàn thiện thể chế sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam đạt được mục tiêu đặt ra năm 2025 mở rộng hơn. Và khi khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số được xác định là động lực cho tăng trưởng kinh tế trong dài hạn, bước đi đầu tiên cũng bắt đầu từ việc cải cách, hoàn thiện thể chế.

Quyết liệt khơi thông những điểm nghẽn 03/02/2025

Năm 2024 là một năm vô cùng sôi động trong hoạt động của Quốc hội, cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.

Quy định khó hiểu, khó áp dụng, cơ quan ban hành phải có trách nhiệm giải thích luật 31/01/2025

Bên cạnh các quy định về giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết, dự thảo Luật Ban hành văn bản bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) sửa đổi bổ sung quy định về hướng dẫn áp dụng VBQPPL trong trường hợp văn bản có cách hiểu khác nhau về quy định của văn bản và chưa thống nhất việc áp dụng các văn bản.

Chính phủ sẽ chịu trách nhiệm đến cùng với dự án luật do mình trình 28/01/2025

Theo quy định tại Dự thảo Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) sửa đổi, Chính phủ làm đúng vai là cơ quan trình dự án luật và chịu trách nhiệm đến cùng với dự án luật do mình trình. Quốc hội là cơ quan lập pháp, có quyền thông qua hoặc không thông qua dự án luật do Chính phủ trình.

Tách quy trình chính sách khỏi chương trình lập pháp hằng năm 27/01/2025

Tách quy trình chính sách khỏi việc lập chương trình lập pháp hằng năm. Các cơ quan đề xuất lập chương trình lập pháp hằng năm không phải xây dựng hồ sơ chính sách khi đề xuất xây dựng chương trình. Rút ngắn thời gian xây dựng văn bản luật, tiết kiệm từ 5 tháng, tới 1 năm cho 1 văn bản quy phạm pháp luật là những đề xuất mới tại Dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) sửa đổi.

Nếu cần kíp, có thể trình dự án luật vào bất cứ thời điểm nào trong năm 26/01/2025

Nếu có vấn đề bất cập phát sinh từ thực tiễn, các cơ quan có thể đề xuất đưa các dự án luật, pháp lệnh, nghị quyết vào Chương trình lập pháp của Quốc hội. Hồ sơ đề xuất cũng sẽ rất đơn giản, chỉ có tờ trình. Đây là một trong các đề xuất về đổi mới việc xây dựng chương trình lập pháp của Quốc hội được nêu tại Tờ trình Dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) sửa đổi đang được Chính phủ trình ra Quốc hội.