Trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số - cần lắm sự tận tâm và nhiệt tình của những người và tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý 15/09/2009

Theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lý thì người được trợ giúp pháp lý bao gồm: Người nghèo; người có công với cách mạng; người già cô đơn, người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa; người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ: Xây dựng nền hành chính thực sự hướng về dân 14/09/2009

Đó là khẳng định của ông Nguyễn Xuân Phúc - Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Tổ trưởng Tổ Công tác chuyên trách cải cách thủ tục hành chính (CCTTHC) của Thủ tướng Chính phủ trong cuộc trao đổi với chúng tôi liên quan đến Đề án 30 về đơn giản hoá TTHC trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007 – 2010. Ông Phúc cho biết:

Xây dựng Luật Người khuyết tật: Giúp người khuyết tật thực sự hòa nhập cuộc sống 11/09/2009

Kể từ khi Pháp lệnh về Người tàn tật (NTT) được thông qua năm 1998, đã có 2 Nghị quyết và 19 Luật chuyên ngành liên quan đến NTT được Quốc hội và UBTVQH ban hành cùng hơn 200 văn bản hướng dẫn thi hành Pháp lệnh của Chính phủ và các Bộ, ngành nhưng số NTT thực sự có cuộc sống ổn định, hòa nhập cộng đồng, nhất là được học văn hóa, học nghề và tạo việc làm lại không nhiều.

Xây dựng phí tiếp cận thông tin: Sáu kinh nghiệm “vàng” cho Việt Nam! 11/09/2009

Với hơn 80 quốc gia trên thế giới đã ban hành luật về tiếp cận thông tin hoặc tự do thông tin thì Việt Nam có thể học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm trong quá trình soạn thảo đạo luật này của mình. Một trong những quy định khá được quan tâm là xây dựng phí tiếp cận thông tin như thế nào để không tác động trở lại đến tính khả thi của Luật Tiếp cận thông tin. Quy định phí tiếp cận thông tin ở mỗi nước tuy khác nhau nhưng tựu trung thống nhất thành 6 nguyên tắc cơ bản.

Bộ trưởng Hà Hùng Cường: Cần xây dựng Đề án củng cố tổ chức và hoạt động của Câu lạc bộ Pháp chế doanh nghiệp 11/09/2009

Nhận thấy tầm quan trọng của Câu lạc bộ Pháp chế doanh nghiệp (viết tắt là CLB) trong cộng đồng doanh nghiệp cũng như đối với Bộ Tư pháp và ngành tư pháp trong thời gian tới, Bộ trưởng Hà Hùng Cường đã yêu cầu các đơn vị liên quan đánh giá kết quả 10 năm hoạt động của CLB, trên cơ sở đó xây dựng Đề án kiện toàn tổ chức và đổi mới hoạt động của CLB giai đoạn 2009-2015, định hướng đến năm 2020[1].

Hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp: Nhiệm vụ quan trọng của Ngành Tư pháp Việt Nam 10/09/2009

Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng của nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP). Những năm gần đây, hoạt động của doanh nghiệp đã có những bước phát triển đột biến, góp phần phát triển sản xuất, huy động và phát huy nội lực phát triển kinh tế xã hội, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề việc làm, xoá đói, giảm nghèo... Có thể nói doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội hiện nay ở Việt Nam.

Dự án Luật Thuế nhà, đất: Nhà ở cũng phải nộp thuế 10/09/2009

Trong ngày khai mạc phiên họp thứ 23 diễn ra hôm qua (ngày 09/9), Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Thuế nhà, đất.

Hoạt động xuất bản ngành Tư pháp: Đặt lên hàng đầu nhiệm vụ chính trị 10/09/2009

Ngay từ những ngày đầu thành lập vào tháng 8/1945, hoạt động xuất bản của ngành Tư pháp đã diễn ra dù chưa thực sự sôi động. Còn hiện nay, ở tuổi lên 6, Nhà xuất bản (NXB) Tư pháp đang từng bước khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường sách pháp luật.