Chỉ số chi phí tuân thủ pháp luật của Việt Nam và các nước khác trong Asean – Thực trạng và một số đề xuất, kiến nghị 21/06/2019

Bài viết giới thiệu về chỉ số Chi phí tuân thủ pháp luật của Việt Nam (2013-2018), đồng thời, có sự phân tích, đánh giá thực trạng chỉ số Chi phí tuân thủ pháp luật của Việt Nam và các nước khác trong ASEAN (2017-2018, 2018) theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF). Qua đó, đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm cải thiện chỉ số Chi phí tuân thủ pháp luật của Việt Nam.

Luật sư trực tại Hồng Kông[1] 19/06/2019

Thông tư liên tịch số 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC ngày 29/6/2018 quy định về phối hợp thực hiện trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng lần đầu tiên quy định: “Khuyến khích Cơ quan điều tra, Tòa án các cấp tạo điều kiện cho người thực hiện trợ giúp pháp lý trực tại các cơ quan này phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương để người được trợ giúp pháp lý biết và sử dụng dịch vụ trợ giúp pháp lý kịp thời” (khoản 9 Điều 8). Đây là quy định mới tại Việt Nam, song tại các nước, quy định luật sư trực tại các cơ quan tố tụng ra đời từ lâu, hình thành cùng với lịch sử phát triển của chế định luật sư.

Tìm hiểu về chỉ số chi phí tuân thủ pháp luật của Việt Nam và các nước khác trong ASEAN năm 2018 13/06/2019

1. Khái niệm chi phí tuân thủ pháp luật Theo thông lệ quốc tế, đặc biệt là tại các quốc gia thuộc thành viên tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development viết tắt là OEDC), “chi phí tuân thủ pháp luật” được hiểu là các loại chi phí liên quan tới việc tuân thủ, thực hiện một quy định của pháp luật, bao gồm các chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Đối tượng chịu chi phí đó có thể là doanh nghiệp, người dân và chính phủ .