Phối hợp thực hiện nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc và kiểm tra công tác bồi thường nhà nước 31/05/2023

Tiếp theo bài “Hoạt động phối hợp thực hiện công tác bồi thường nhà nước hiện nay”, trong bài viết này, tác giả tập trung trao đổi về những hoạt động trong phối hợp thực hiện nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc và kiểm tra công tác bồi thường nhà nước (BTNN), nhằm trao đổi nghiệp vụ và Sở Tư pháp có thể tham khảo khi tham mưu giúp UBND tỉnh thực hiện các công tác này tại địa phương.

Bàn về hành vi vi phạm hành chính trong việc không chấp hành lệnh gọi khám sức khỏe, lệnh gọi nhập ngũ 09/05/2023

Từ thực tiễn thi hành Luật Nghĩa vụ quân sự (NVQS) năm 2015 (có hiệu lực thi hành từ 01/01/2016), việc xử lý các hành vi không chấp hành lệnh gọi khám sức khỏe NVQS, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ có nhiều quan điểm khác nhau trong việc áp dụng pháp luật.

Chuyển đổi số trong PBGDPL, những vấn đề đặt ra cho Việt Nam 11/04/2023

Vừa qua, Bộ Tư pháp đã tổ chức diễn đàn “Chuyển đổi số trong ngành Tư pháp” trong đó có công tác PBGDPL. Bài viết sau đây sẽ phân tích rõ hơn về cơ hội, thách thức và những giải pháp cần thực hiện khi tiến hành chuyển đổi số trong lĩnh vực này.

Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trong dòng chảy lịch sử 02/02/2023

Trong dòng chảy lịch sử oai hùng ngàn năm của đất Việt, dựng xây một quốc gia giàu mạnh và tự cường là khát vọng cháy bỏng. Trong những tri thức về đạo trị quốc, an dân mà ông cha ta để lại, đề cao đúng mức vai trò của pháp luật là một bài học quý.

Chuẩn mực con người Việt Nam và vấn đề ý thức thượng tôn Hiến pháp, pháp luật 27/12/2022

Từ xưa đến nay, chúng ta đều biết sự tồn/vong, thịnh/suy của một quốc gia, dân tộc, dòng họ, gia đình đều bắt nguồn từ yếu tố con người và quyết định cũng bởi con người. Sinh thời, Hồ Chí Minh vĩ đại của chúng ta luôn coi trọng vấn đề con người với tư tưởng lấy con người là trung tâm, mục tiêu, chủ thể và động lực để xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước. Xuất phát từ đó, thời gian qua, Đảng ta đã chỉ đạo thường xuyên và quyết liệt việc xây dựng các hệ giá trị của Việt Nam với bốn thành tố: hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực (hệ giá trị) con người Việt Nam . Đây chính là nền tảng tư tưởng về chính trị, văn hóa, xã hội và pháp lý đồng thời là nguồn lực nội sinh để định hướng và thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân trong giai đoạn mới của Việt Nam chúng ta.